watch sexy videos at nza-vids!
GioiTinh.Biz

Tuyển chọn truyện sex, phim sex 3gp, ảnh sex miễn phí


Click xem luôn!

Khách nghe thầy Phú Sĩ thuyết về cái luật nhân quả, đâm ra hết hồn quá xá, khách ngồi trầm ngâm, mắt lơ đãng nhìn, thỉnh thoảng thở dài. Bất chợt khách nhớ ra:
- Thầy nói tôi bị khổ bây giờ do vụ cầm đồ mà ra, vậy sao con vợ tôi lúc đó mới là vai chính, nó đứng tên mấy tiệm cầm đồ mà bây giờ không bị trả quả.
Câu hỏi gãi đúng chỗ ngứa của thầy, thầy nổ liền:
- Sao anh biết vợ anh không bị, chẳng hạn bây giờ, chị không còn muốn ở với anh nữa đó cũng là một bất hạnh.
Khách cướp lời thầy:
- Trời ơi, tôi bị quả báo là liệt luôn, còn bà ấy có bị gì đâu.
Thầy cười:
- Như vậy mới khổ, cũng như anh không ăn được, thấy bánh thì thèm, khổ có bao nhiêu. Còn bà vợ anh ăn được mà không có bánh để ăn, như vậy nhức nhối cỡ
nào?
Khách cãi lại:
- Ông trời nghĩ quả bất công, cung cùng làm nên tội tại sao không bắt cho hai người liệt luôn cho tiện, như tôi bây giờ rối trí quá, biết tính sao, thây coi giúp giùm.
Thầy Phú Sĩ lim dim ra chiều suy nghĩ:
- Cách đây mấy ngày, vợ anh có đến đây nhờ tôi coi tôi thấy đường gia đạo của bà có trục trặc, ý bà cũng muốn bước đi bước nữa.
Khách chồm lên hỏi:
- Rồi thầy nói sao?
Thầy Phú Sĩ trả lời chậm rãi:
- Ý trời, ý trời...
Chưa thỏa mãn với câu giải đáp như vậy, khách hỏi tiếp:
- Thầy cho biết lúc đó thầy khuyên vợ tôi như thế nào?
Thầy lại im lặng, hình như đang tìm cách an ủi khách. Phòng bên, Ngọc nghe lén từ đầu tới cuôi câu chuyện, nàng vả mồ hôi trán. Không phải chuyện của mình nhưng Ngọc cảm thấy có gì xót xa đang khuấy động trong lòng: "Tội nghiệp người dàn ông này quá, bị bệnh không mần ăn được, vì vậy vợ sinh lòng muốn bỏ." Nghĩ tới dây Ngọc đâm giựt mình: "Chà, nếu mình ở trong trường hợp bà ta, mình cũng không biết tính sao". Bà khách này còn ngon cơm và nức nở lắm. Cách đây chừng một tuần khi Ngọc mới dọn về nhà thầy Phú Sĩ, Ngọc đã thấy bà ta đến coi thầy, bửa đó, Ngọc cũng có nghe lén câu chuyện bà ta với thầy. Cũng bữa đó Ngọc nghe tiếng bà ta cười rất dâm dật trong phòng thầy. "Đàn bà, ôi đàn bà". Tự dưng Ngọc có ý nghĩ dứng về phía mấy người đàn ông. Thiệt tội nghiệp. Trời sinh đàn ông hùng hổ vậy chứ lúc tiêu tùng thì không còn cựa quậy gì được đành trơ như gỗ đá. Đàn bà bất quá khi lạnh cảm không còn thích chuyện trăng hoa cũng không có gì biểu hiện rõ ràng. Ngọc nhớ lạl bài thơ của bà Hồ Xuân Hương:
"Một lỗ sâu sâu mấy cũngg vừa Duyên em dính dáng tự ngàn xưa
Vành ra ba góc da còn thiếu Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa..."

Đàn bà là như vậy đó, dù bệnh tật thế nào cũng còn nguyên đó, vẫn "một lỗ sâu sâu" mấy cũng vừa. Không phải như đàn ông đã "bịnh" rồi, dù lấy lửa đốt cũng không la.

Hôi đó Ngọc mới lấy chồng, cách đây mười máý năm, Ngọc bị bạn bè đe dọa quá chừng; đến khi biết đá vàng Ngọc mới vỡ lẽ ra "đàn ông" không có gì là ghê gớm cả, họ cũng vậy thôi, sức người có hạn. Đến khi Ngọc sinh đứa con đầu lòng, Ngọc hơi chán ngán chuyện sinh nở. Thành ra mỗi rân "vui vẻ" với chồng Ngọc e dè chút chút. Vậy rồi đâu cũng vào đó. Nếu chồng Ngọc không chết trận và nếu, mấy ông "giải phóng" không chiếm miền Nam, giờ này chắc nàng cũng hai ba con rồi. Đời Ngọc như vậy cũng thiệt thòi, mấy năm trời để trôi tuổ xuân xanh một cách vô lý. Hôi Ngọc vượt biên sang tới đảo, có một lần Ngọc bị thằng cha bán bánh mì "hiếp" trong building. Bữa đó vì sợ mấy tụi lính Thái Lan an ninh trại bắt gặp. Thằng bán bánh mì cứ cà thụt cà thò, chán bỏ mẹ. Nàng rân lóng tay, cũng lâu lắm rồi, thiếu hơi đàn ông. Nàng đưa tay vuốt má: "Người ta nói "âm thiếu chất dương" thì khô héo, nhan sắc sẽ èo uột". Ngọc lần tay đè nhẹ trên mí mắt. Nàng lim dim tưởng tượng có bàn tay nào đó đang khều khều ấm êm nhẹ nhàng. Bất giác Ngọc rùng mình. Một luồng gió thổi theo khe cửa lọt vào Ngọc thở dài tiếc nuối.

Thầy Phú Sĩ tiễn khách ra về. Thay vì buồn cho thân phận người chồngbạc phước bị vợ muốn bỏ vì tội "không còn tác xạ được". Thầy lại mỉm cười có vẻ đắc chí. Ngọc giả vờ mở cửa buồng đi ra, gặp thầy ngay ngưỡng cửa. Nàng đưa tay dụi mắt ra điều mới ngủ dậy. Ngọc gật đầu chào thầy:
- Dữ hôn giờ này mới dậy. Thầy lên tiếng.
- Đêm qua mệt quá mà thầy. Ngọc đáp lại.
Biết rõ ràng từ nãy giờ thầy xem bói, nói chuyện tâm tình với khách nhưng Ngọc vẫn cứ ậm ừ như không biết, nàng hỏi thăm:
- Khỏe hôn thầy?
- Sáng sớm là đã có khách rồi.
- Đàn ông hay đàn bà vậy thầy.
Câu hỏi phân loại này làm thầy hơi nhột. Sẵn đó thầy kể luôn cho Ngọc một hơi:
- Ông khách này là chồng của một bà khách thân chủ quen của thầy, ông ta hơi khiếu nại về việc vợ ông muốn bỏ ông ta bước đi bước nữa.
Ngọc buông lời trách móc bâng quơ:
- Đàn bà gì kỳ vậy thầy?
Thầy Phú Sĩ cười cười nói chậm rãi:
- Ngọc không biết đó thôi, mỗi người đều có hoàn cảnh riêng. Đàn bà cũng như đàn ông, khi người ta quyết định một chuyện hệ trọng, họ đều có lý do cả.

Tới đây đột nhiên thầy ngừng không nói tiếp. Ngọc thì cũng dã hiểu phần nào câu chuyện, nhờ nghe lén lúc nãy, nhưng nàng vẫn cứ thắc mắc và tấn công thầy Phú Sĩ:
- Đâu thầy nói rõ coi thầy, em cũng muốn nghe để học hỏi.
- Ông này ổng bị bịnh.
Thầy vừa trề môi vừa nhấn mạnh chử bịnh.
- Bịnh thì mắc mớ gì cái chuyện vợ bỏ.
- Ậy, em chưa gặp, chưa biết đâu.
- Cái thầy này ỡm ờ hoài, nói cho ngườ ta biết, người ta học hỏi chứ thầy. Giọng Ngọc hơi đãi, kiểu làm hờn.
- Mà nghe qua rồi bỏ nghe Ngọc.
Ngọc không nói chỉ gật gật đầu.

Thầy Phú Sĩ quả là một người khá sành tâm lý vừa muốn kể, lại vừa muốn không. Để cho đối tượng được kích thích đúng độ thầy mới kiểu cách. Chuyện này lòng dòng lắm, Ngọc bắt cho thầy miếng nước trà mang vào phòng cho thầy nhâm nhi lấy giọng cái đã, rồi thầy nói cho nghe. Trong khi Ngọc ra sau bếp nấu nước, thầy đi thay quần áo, hình như còn o bế lại dung nhan một chút, lúc thầy trở qua phòng coi bói, một mùi thơm nhẹ từ thầy thoát ra bay sâu xuống nơi Ngọc đang đứng.

Ngọc vừa đun nước, miệng lẩm bẩm hát nhỏ bản "Tình cho không biếu không".

Câu chuyện người đàn ông bị vợ đòi bỏ, Ngọc nghe cũng khá thấu đáo qua cái lỗ hổng mắt thần của nàng. Nhưng Ngọc vẫn có cái nôn nao muốn được chính miệng thầy kể, những lời thầy sẽ bình phẩm. Dù sao, nghe thầy kể vần có nhìêu chi tiết hơn. Biết đâu lúc mình nghe lén có vài đìêu nói nhỏ quá không nhận thấy được.

Khi Ngọc mang bình trà vào phòng đă thấy thầy đang ngồi chững chạc nơi đó. Thầy đang lật một cuốn sách Tử Vi, hình như thầy đang nghiền ngẫm những lý sự trong sách. Ngọc bước nhẹ chân, tôn trọng sự im lặng của thầy, cũng như tỏ ra hiểu biết tính nghiên cứu của một nhà tríết lý!
- Để đó đi Ngọc, thầy ra lệnh.
Thầy nói chỉ có bao nhiêu đó rồi thôi. Ngọc để bình, tách xuống. Thay vì đi ra, nàng lại đứng tần ngần chờ dợi.
- Có gì hôn Ngọc?
Bây giờ Ngọc mới nói:
- Hồi nãy thầy hứa kể chuyện người đàn ông bị vợ đòi bỏ, bây giờ thầy quên rồi sao?
- Ờ, ờ Chờ thầy chút xíu đi.
Thầy lật lật mấy trang sách rồi lấy bút màu đỏ gạch lia gạch lịa trong đó. Không cần thầy mời. Ngọc ngồi xuống, thế đối diện, mắt nhìn lơ đãng quanh tường. Phòng này, thầy treo thật nhìêu hình: những bát quái, âm dương, mặt trời, mặt trăng, tùm lum hình ảnh. Còn một kệ sách thật dầy, nhìn gáy mấy quyển sách Ngọc thấy đủ loại, tiếng Tây, tiếng Anh, tiếng Tàu hãm bà lằng trong đó, Ngọc cố gắng nhìn hyvọng tìm ra một vài cuốn tiểu thuyết mà nàng đã đọc qua, nhưng tuyệt nhiên không có trong ngăn sách đó.

Thầy Phú Sĩ miệng lâm thầm, lẩm nhẩm không ra lời Khi đọc tới trang cuối cuốn sách đang giở ra trước mặt, thầy khép sách lại:
- Đúng thiệt đúng.
Thầy nói một mình.

Ngọc nhìn thầy không biết thầy nói đúng cái gì, chỉ thấy thầy có vẻ đắc chí lắm. Thầy mới gác chéo hai chân lên nhau tớm một ngụm nước. Thầy cười với tách nước. Hơi khói bốc lên, nụ cười thầy loãng ra mơ mơ màng màng.
- Cái ông này, kiếp trước ổng bậy lắm.
Ngọc biết thầy sắp vô đê trở lại chuyện người đàn ông bi vợ đòi bỏ.
- Sao thầy? Ngọc ngẩng cao cổ hỏi.
- Từ từ thầy kể, thầy mới xem lại tuổl ông này và dùng khoa "Âm Dương Chấn Động Pháp" tìm về tiền căn của ông ta. Thầy thấy ông này trả quả là đúng quá.
Ngọc hơi giật mình, lúc trước tưởng thầy chỉ giỏi về bói dịch tử vi, nay nghe thầy nói về một khoa mới "Âm Dương Chấn Động Pháp" tìm tìên kiếp người ta. Ngọc hơi khớp, nhưng tính tò mò khiến nàng muốn đi sâu hơn:
- Tìên kiếp ông đó ra làm sao thây?
Thầy không trả lời thẳng vấn đề mà nói khơi khơi:
- Ai biểu hồi kiếp trước chơi bậy quá, kiếp này phải trả quả.
Ngọc nôn nao muốn biết rõ tìên kiếp người khách bất hạnh, mà thầy thì cứ vòng vo tam quốc. Nàng ấm ức, nói như hờn dỗi:
- Nói em nghe thầy.
Chuyện này đáng lẽ thầy không nói ra, vì trái luật "lộ thiên cơ".
- Em là người trong nhà mà thầy.
Trong nhà cũng vậy, làm nghề của thây, nhìêu khi phải kiêng cử những chuyện riêng của người ta và không được tiết lộ.
Thầy ngừng không nói tiếp, đưa tay bưng nhẹ tách nước trà hớp một hớp..
- Nhưng mà thôi, với Ngọc chắc không sao, nhớ nghe xong bỏ qua đừng nói ai nghe.
- Ngọc hứa vớỉ thầy.
Thầy cười cười, "hứa chắc nghcn Ngọc". Ngọc gật gặt đầu nuốt nước bọt nghe cái ực, ra đìêu thèm nghe chuyện lắm. Ngày xưa hồi còn ờ Việt Nam thỉnh thoảng Ngọc có nghe cha mẹ nói chuyện tĩen kiếp, đâu thai này nọ, nhưng chưa bao giờ nàng nghe thấy chuyện người bị liệt dương do tìên kiếp sinh ra, Ngọc nóng nảy:
- Ông này chắc làm bậy lắm hở thầy?
- Bậy quá đi chớ, kiếp này ồng mới khổ vậy.
Ngọc mở trừng mắt, nuốt trọn lời thầy:
- Bậy vậy sao thầy?
- Đây nè, trong sách có nói rõ.
Thầy đưa ngón tay út móng dài, chĩa chĩa vào sách. Mắt thầy nhìn lên trần nhà, nháy nháy mấy phát. Thầy xuống giọng trầm:
- Thằng cha này kiếp trước làm một ông tướng, mỗi lần ra trận đánh giặc, bắt được đàn bà con gái ông hành hạ kỳ lắm.
Ngọc ngứa ngứa trong dạ:
- Kỳ sao thầy?
- Ông ta bắt đàn bà con gái về, cho họ ở trần truồng, đổ thuốc kích thích bắt người ta uống, khiên cho người ta hứng lên, dãy đành đạch rồi ngồi nhìn.
Ngọc xen vào:
- Như vậy là ông này tốt quá chớ thầy.
- Tốt cái gì, Ngọc đâu có biết, đàn bà con gái bình thường như mặt biển, sao cũng được. Ông này bắt người ta hứng lên, thèm khát dục tình cực độ, rồi không chịu "làm ăn" gì cả. Cái này ác lắm.
- Trời ơi, như vậy mà ác gì. Ngọc chống chế.
- Đâu phải ổng ngồi yên ổng nhìn. Ông trói người ta lại, rồi ở trần truông, đi qua đi lại trươc mặt đám phụ nữ. Tướng ổng hồi đó ngon lành lắm. Mấy chị phụ nữ bị bắt, được đổ thuốc kích thích, lòng dạ sôi sục như nước nóng chờ luộc gà. Vậy mà gà cứ trêu bẹo hoài không chịu nhảy vào. Như vậy Ngọc thấy có ác không?
- Thầy này nói bậy bạ không!
- Đâu có bậy Ngọc, tại Ngọc không biết thôi, nhìêu cô nhìêu bà lúc đó vừa hổ thẹn, vừa bực tức cắn lưỡi mà chết.

Đến đây thầychắc lưỡi nhẹ nhưtội nghiệp mấy người phụ nữ này. Ngọc thắc mắc:
- Mấy mẹ này ngu quá, làm gì tới cắn lưỡi mà chết cho uổng.
Thầy vỗ nhẹ tay xuống bàn:
- Biết nói sao cho Ngọc hiểu đây. Thuốc kích thích hồi xưa mạnh lắm, đàn bà con gái uống vào, ngứa ngáy khỏ chịu, nếu không có cái gì hãm, sẽ hóa điên hóa khùng. Họ cắn lưỡi không phải vì muốn chết, mà lúc đó bị thuốc hành hạ thần kinh căng thẳng không còn lý trí kềm hãm nổi cái hàm răng, khiến răng cắn phải lưỡi.

Bây giờ Ngọc mới tàm tạm hài lòng về lối giải thích của thầy. Nàng đỏ mặt, tóc tai dựng đứng. Trong người bỗng như ngứa ngáy. Lưỡi Ngọc tưởng chừng như quýu lại Nàng bậm môi kềm hãm, vậy mà cái răng như muôn cắn cái lưỡi.

Thầy Phú Sĩ thấy Ngọc trân mình, sướng hàm thụ, thầy cười thầm trong bụng. Mặt thầy thẫn thờ, thông cảm sự hổ thẹn của Ngọc.

lm lặng trôi qua, thầy nhìn lén bàn chân Ngọc, thấy mấy ngón cẳng Ngọc nhúc nhích.
- Ngọc nè, tội nghiệp họ quá hén.
Ngọc tỉnh người lại, nàng gật gật đầu. Chợt nhớ tới khúc mắc của vụ tiền kiếp:
- Ông này ác quá, quả thì có ác; sao bây giờ bị bịnh liệt dương thầy.
Được go trúng tim đen, tháy gằn giọng:
- Ờ, cái chỗ này mới đáng nói.
Thầy rút rút vai, nhấn mạnh:
- Hồi xưa có quyền uy bắt người ta trần truồng, cho uống thuốc kích thích giống như trói mèo treo hủ mỡ, bây giờ kiếp này bi trời phạt cho liệt luôn, thấy đàn bà
con gái ngon hơ hớ mà không làm ăn gì được, có vay có trả, đúng quá còn than gì nữa.
- Ổng có than với thầy hôn?
- Trời, Ngọc sao cù ìân quá, ổng tới, nhờ thầy là nhờ cái vụ đó.
- Ổng là đàn ông mà thầy, phải ráng chịu đựng chớ. Chịu đựng cái gì, lửa lò cháy hừng hực mà không có gì để nướng, nó đết mình ra tro luôn.
Ngọc lim dim đôi mắt, cảm thông nỗi khổ tâm của người đàn ông kia. Nàng quên vụ tìên kiếp ông này, đâm ra giận bà vợ ông ta:
- Mà đàn bà cũng lãng xẹt thiệt. Vợ chồng ăn ở với nhau bao nhiêu năm, bây giờ thiếu "cái đó" đâm sang ngang thì kỳ quá.
Thầy không trả lời, nhìn vu vơ ra cửa. Ouay lại Ngọc, thầy ngáp một phát.
- Bộ buồn ngủ hả thầy? Ngọc hỏi.
- Không phải, tự nhiên thầy cảm thấy trong người như khó chịu, nên xì hơi thôi.
Ngọc muốn bàn cãi tiếp câu chuyện. Nghe thầy nói vậy, nàng đứng dậy định cáo lui. Thầy nói nhỏ nhỏ, tay quơ lấy gói giẩy để trên bàn:
- Đây là thuốc xông. Ngọc bắt cho thầy miếng nước sôi để thầy giải nhiệt.
Ngọc vờ như không nghe. Thầy nhắc lại:
- Xưa nay Ngọc có xông thuốc bao giờ chưa?
- Có có. Ngọc trả lời vội vã.
Nàng nhớ lại thời còn nhỏ mỗi lần cảm gió, mẹ nàng nấu thuốc xông bắt Ngọc cời quần áo, trùm mềm kín mít, ngồi trong đó chịu trận gán mười phút đồng hồ, vã cả mồ hôi Chỗ nào trong người bị hơi nóng xâm nhập vào cũng tươm mồ hôi cả.
Bây giờ nghe thầy Phu Sĩ nhờ nấu thuốc xông, tự nhiên nàng liên tưởng một cái gì kỳ kỳ ở nơi thầy nếu thầy trần truồng trùm mềm lúng túng trong đó, giống như con lật đật bi ngâm nước.

Thầy Phú Sĩ thấy Ngọc cầm gói thuốc đi rồi. Tự nhiên thầy thở phào một phát. Hơi nóng trong người biến đi đâu mất, Thầy khép cửa ngồi trong phòng chờ Ngọc đun nước sôi.

Phía sau bếp, Ngọc canh chừng nước mà hồn lãng đãng bay theo hơi nước đang bốc mạnh: "Rõ ràng thầy đối với mình dễ dãi quá, mới ở share nhà thấy không bao lâu mà thầy đã coi mình là người trong nhà, nhờ cậy những chuyện thiệt 'là thân thiện." Trí óc Ngọc quay cuồng, tưởng tượng về thầy: "Người đàn ông tài hoa đẹp trai như vậy, không có vợ kể cũng uồng". Ngọc chép miệng thèm thuồng: "Giá mà mình còn con gái, mình cũng xứng với thầy lắm." Tâm hồn Ngọc từ lâu nay vẫn bị đóng khung trong tinh thần á Đông thuần túy đối với chuyện vợ chồng "trai tơ phải lấy gải chưa chồng". Tự nhiên Ngọc cảm thấy mình thấp bé hơn thầy quá. So sánh với chuyện ớ trên: "Đàn ông dù họ chơi bời mèo mỡ cỡ nào, mà chưa vợ, chưa con chính thức họ cũng còn cái giá rất cao, còn Ngọc đã qua một đời chồng, một rân lửa, coi như cái nồi đã nấu qua rồi, còn thầy như khúc củi chưa bi cháy, sự tương xứng không thể nào so sánh được." Nghĩ tới đây Ngọc vã mồ hôi. Nấu thuốc xông cho thầy mà nàng cảm thấy nóng hừng hực, nàng cảm thấy mình cũng muốn binh luôn.

Nhìn qua cửa kính, bên ngoài trời đã lên nắng, mấy cây kiểng thầy trồng có vài cây lá đã tươm màu vàng. Ngọc mở cửa bước ra ngoài, đưa tay tỉa mấy lá vàng ném xuống đất. Động tác của Ngọc thiệt ăn khớp với mối suy tưởng vừa qua, Đàn bà con gái rất sợ sự già nua héo úa. Nàng bứt bỏ mấy lá vàng trên cây kiểng để tránh cho người khác thấy sự tàn úa nơi cây. Để mấy lá xanh lại, cái cây mới hơ hớ đào tơ. Hơn ba mươi tuối đời, biết đâu trong nhan sắc nàng đã lấm tấm vài chiếc lá vàng, phải hủy bỏ nó đi cho khỏi lợn cợn. Ngọc vươn vai, hít một hơi dài không khí vào buồng phổi, rồi thở ra thật nhanh. Nhìn xuống phía ngực, Ngọc tin tưởng trở lại nơi mình: "Cũng không đến nỗi nào". Bằng chứng là khi share phòng những nhà trước, thàng cha chủ nhà nào thấy mình cũng muốn xáp vô, mắt mấy thằng chả nổi gân đỏ mỗi rân Ngọc mặc quần ngắn duỗi dài chân ra. Ngọc cười một mình: "Trời bữa nay nắng gất, vậy mà thầy đòi nấu thuốc xông, chắc trong người thầy lạnh lắm."

Quanh đi quẩn lại, Ngọc cũng chỉ nghĩ tới thầy. Ở thầy có một cái gì quyến rũ rất là kỳ lạ. Chính từ chỗ đó, mấy con mẹ sồn sồn coi bói cứ tới kiếm thầy hoài. Ngọc ghen tức với mấy con mẹ này một cách vô cớ:
"Chắc gì đồng tiền mua chuộc được thầy, nếu dễ sa ngã, thầy đã có vợ con từ lâu rồi. Thầy vẫn còn ở vậy, chứng tỏ thầy cứng cựa lắm." Ngọc khe khẽ hát lại bản nhạc mà thầy thường ê a: "Thu đi cho lá vàng bay, lá bay cho đám cưới về, người em nhỏ bé ngồi trong thuyền hoa, tình yêu đành lỡ..."

<< Lùi - Tiếp theo >>


Click xem luôn!
Về trang chủ